Chuyên đề phát triển vận động

Phần 1: Những vấn đề chung về giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non.

  1. Vai trò ý nghĩa của giáo dục phát triển vận động đối với sự phát triển của trẻ mầm non
  • Về mặt thể chất, giáo dục phát triển vận động góp phần tăng cường và bảo vệ sức khoẻ. Ngoài ra còn góp phần phát triển toàn diện cho trẻ mầm non như phát tri63n nhận thức, tình cảm kĩ năng và xã hội, phát triển thẩm mỹ,…
  1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non
  • Nội dung bám sát với chương trình Giáo dục mầm non hiện hành
  • Phát triển hài hoà nhân cách
  • Kết hợp giáo dục phát triển thể chất với thực tiễn lao động
  • Tăng cường mức độ tác động
  • Tính cá biệt
  • Kết hợp hợp lí giữa động và tĩnh
  • Phù hợp điều kiện của địa phương

Phần 2: Nội dung, phương pháp , hình thức giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường  mầm non.

  • NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ NHÀ TRẺ
  1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ NHÀ TRẺ

1.Đặc điểm phát triển và khả năng vận động của trẻ 6-12 tháng tuổi

– Bò, trườn tự do từ chỗ này sang chỗ khác, ngồi lên nằm xuống, hai tay cầm 2 thứ, thao tác với đồ vật, ngồi lăn bóng với người lớn,…

  1. Đặc điểm phát triển và khả năng vận động của trẻ 12-24 tháng tuổi

2.1 Trẻ 12-18 tháng tuổi

Ném bóng về phía trước, đi vững,…

2.2Trẻ 18-24 tháng tuổi

Biết rửa và lau tay, đá bóng,…

  1. Đặc điểm phát triển và khả năng vận động của trẻ 24- 36 tháng tuổi

– Đi vững và thăng bằng, lên xuống cầu thang, chạy tự do,…

  1. MỤC TIÊU GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ NHÀ TRẺ THEO CHƯƠNG TRÌNG GIÁO DỤC MẦM NON
  • Khoẻ mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường
  • Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhà trẻ,…
  1. NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ NHÀ TRẺTHEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
  • Tập động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
  • Tập vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu
  • Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay và mắt

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ NHÀ TRẺ

1.Thể dục sáng cho trẻ nhà trẻ

1.1 Vị trí, vai trò của thể dục sáng trong hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ

1.2 Nội dung thể dục sáng cho trẻ nhà trẻ

1.3 Cấu trúc và phương pháp hướng dẫn thể dục sáng

– Trẻ 18- 24 tháng tuổi: trẻ tập thụ động theo cô, tập theo nhóm 4-6 trẻ

– Trẻ 24- 36 tháng tuổi: tổ chức theo hình thức chơi, nhóm từ 10- 12 trẻ hoặc cả lớp

1.4 Gợi ý một số bài thể dục sáng cho trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi

– Bài 1: Tập bài “ Ồ sao bé không lắc”

– Bài 2: Chim sẻ

  1. Tổ chức giờ chơi- tập phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ

2.1 Vị trí, vai trò của giờ chơi- tập phát triển vận động trong hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ

2.2 Nội dung của giờ chơi- tập phát triển vận động

2.2.1. Yêu cầu lụa chọn nội dung giờ chơi- tập phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ

– Nội dung giờ chơi tuỳ theo khả năng trẻ

– Theo mức độ phát triển thể chất và theo thời gian

– Nên kiên trì luyện tập hàng ngày

– Đảm bảo sự phát triển, rèn luyện tất cả các hệ thống và chức năng của cơ thể trẻ

2.2.2. Nội dung tổ ho85p các bài tập phát triển các  nhóm cơ và vận động cho trẻ nhà trẻ

  1. Nội dung tổ hợp các bài tập phát triển các nhóm cơ va vận động cho trẻ 6-12 tháng tuổi
  2. Nội dung tổ hợp các bài tập phát triển các nhóm cơ va vận động cho trẻ 12- 24 tháng tuổi
  3. Nội dung tổ hợp các bài tập phát triển các nhóm cơ va vận động cho trẻ 24- 36 tháng tuổi

2.3 Cấu trúc, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giờ chơi- tập phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ

2.3.1. Cấu trúc, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giờ chơi- tập phát triển vận động cho trẻ 6- 12 tháng tuổi

  1. Lựa chọn địa điểm, vị trí
  2. Thời gian
  3. Vệ sinh giáo viên, người chăm sóc trẻ
  4. Vệ sinh môi trường xung quanh

2.3.2. Cấu trúc, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giờ chơi- tập phát triển vận động cho trẻ 12-24 tháng tuổi

  1. Khởi động
  2. Trọng động
  3. Hồi tĩnh

2.3.2. Cấu trúc, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giờ chơi- tập phát triển vận động cho trẻ 24- 36 tháng tuổi

2.4 Gợi ý một số bài tập vận động trong giờ chơi- tập cho trẻ nhà trẻ

2.4.1. Gợi ý một số bài tập vận động và bài tập xoa bóp cho trẻ 6- 9 tháng tuổi

  1. Tổ hợp 1
  2. Tổ hợp 2
  3. Tổ hợp 3

2.4.2. Gợi ý một số bài tập vận động và bài tập xoa bóp cho trẻ 9-12 tháng tuổi

  1. Tổ hợp 1
  2. Tổ hợp 2
  3. Tổ hợp 3
  4. Tổ hợp 4

đ. Tổ hợp 5

  1. Tổ hợp 6

2.4.3. Gợi ý một số tổ hợp bài tập thể dục cho trẻ 12- 24 tháng tuổi

  1. Tổ hợp 1
  2. Tổ hợp 2
  3. Tổ hợp 3

2.4.4. Nội dung các bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cho trẻ 24-36 tháng tuổi

  1. Các bài tập rèn luyện kĩ năng đi cho trẻ 24- 36 tháng tuổi

– Đi bộ trên mũi bàn chân, đi bộ bằng gót chân, đi bộ nâng cao chân,…

  1. Các bài tập rèn luyện kĩ năng chạy cho trẻ 24- 36 tháng tuổi

– Chạy theo nhóm, chạy qua chướng ngại vật, chạy theo vòng tròn,…

  1. Các bài tập rèn luyện cảm giác thăng bằng

– Đi trên đường thẳng, biết xoay vòng tại chỗ, đi bộ chạy có dừng lại theo hiệu lệnh,…

  1. Các bài tập rèn luyện kĩ năng bò, trườn, trèo, chui

– Bò bằng bàn tay và bàn chân, bò qua vật cản, bò chui qua dây,…

đ. Các bài tập rèn luyện kĩ năng bật, nhảy

– nhảy bật trên hai chân, bật xa, bật nhảy tại chỗ để chạm vật treo trên đầu,…

  1. Các bài tập rèn luyện kỹ năng lăn, ném, chuyền, tung- bắt bóng

– Ném bóng theo vòng tròn, lăn bóng vào cổng, tung bóng cho cô giáo,…

  1. Giới thiệu nội dung phần vận động cơ bản trong giờ chơi- tập phát triển vận động cho trẻ 24- 36 tháng tuổi

– Tổ hợp 1:

+ Thực hiện vận động với gậy

+ Đưa chân cao thẳng đến gậy

– Tổ hợp 2:

+ Đi trên ghế thể dục

+ Trườn trên ghế thể dục

  1. Tổ chức phút thể dục cho trẻ nhà trẻ

3.1 Vị trí, vai trò của việc tổ chức phút thể dục cho trẻ nhà trẻ

    – Nâng cao hoặc duy trì khả năng làm việc trí óc của trẻ trong giờ hoạt động có tính chất tĩnh 

– Kích hoạt các chức năng bảo vệ cơ thể

– Phát triển khả năng phối hợp vận động và cảm giác nhịp điệu

3.2 Nội dung, phương pháp hướng dẫn phút thể dục cho trẻ nhà trẻ

– Gồm 3-4 bài tập, thực hiện từ 1,5 – 2 phút

3.3 Gợi ý một số bài tập sử dụng trong phút thể dục cho trẻ nhà trẻ

3.3.1. Bài 1: Tổ chức cho trẻ tập qua hình thức trò chơi “ Những chú vịt xinh

3.3.2 Bài 2: Ai làm giống cô?

3.3.3. Bài 3: Cùng chơi nào!

3.3.4 Bài 4: Trời mưa

  1. Bài tập thể dục sau giấc ngủ trưa cho trẻ nhà trẻ

4.1 Vị trí, vai trò của tập thể dục sau giấc ngủ trưa cho trẻ nhà trẻ

4.2 Nội dung, phương pháp hướng dẫn

Mỗi tổ hợp bài tập gồm tử 5-6 động tác phát triểncác nhóm cơ và hô hấp.

4.3 Gợi ý một số tổ hợp bài tập thể dục sau giấc ngủ trưa cho trẻ nhà trẻ

  1. tổ chức cho trẻ nhà trẻ chơi trò chơi vận động

5.1 Vị trí, vai trò của trò chơi vận động

5.2 Lựa chọn trò chơi vận động

5.3 Phương pháp hướng dẫn

5.4 Giới thiệu một số trò chơi vận động dành cho trẻ nhà trẻ

5.4.1 Trẻ 6- 12 tháng : nhong nhong ngựa phi, trườn lấy đồ chơi,…

5.4.2. Trẻ 12- 24 tháng

5.4.3 Trẻ 24- 36 tháng

  1. Tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời

6.1 Vị trí, vai trò của dạo chơi trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ

Trẻ chơi đùa và vận động ngoài trời đáp ứng nhu cầu sinh học tự nhiên, kích thích nâng cao mức độ chuẩn bị thể chất, tích cực hoá hoạt động vận động, hình thành củng cố các kĩ năng vận động

6.2 Nội dung bài tập, trò chơi vận động trong dạo chơi ngoài trời

– Tuỳ vào thời tiết mà lựa chọn trò chơi vận động

– khuyến khích trẻ tự chơi

– Tạo điều kiện cho trẻ tự vận động

6.3 Phương pháp tổ chức cho trẻ nhà trẻ dạo chơi

– Giải thích nhiệm vụ ngắn gọn và làm mẫu đúng

– Xây dựng nhiều phương án vận động khác nhau

– Tạo khoảnh khắc thú vị

  1. Tổ chức hoạt động vận động tự do cho trẻ nhà trẻ

7.1 Vị trí, vai trò của hoạt động vận động tự do đối với sự phát triển toàn diện của trẻ

– Giúp trẻ phát triển vận động, hình thành các kĩ năng và tố chất vận động ban đầu

– giáo dục nhận cách cho trẻ

7.2 Nội dung của hoạt động vận động tự do

7.2.1. Nội dung của hoạt động vận động tự do ngoài trời

7.2.2. Nội dung của hoạt động vận động tự do trong lớp

7.3 Phương pháp hướng dẫn và yêu cầu tổ chức hoạt động vận động tự do cho trẻ nhà trẻ

– Thời điểm vào buổi sáng, trước và giữa các giờ học,…

– Trẻ 1-3 tuổi tự chơi với đồ vật, giao lưu bạn bè

– Hướng dẫn trẻ biết cách sử dụng đúng các dụng cụ,…dạy trẻ chơi an toàn

  1. Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, lễ hội thể dục, thể thao cho trẻ nhà trẻ

8.1 Vị trí, vai trò của hoạt động vui chơi giải trí, lễ hội thể dục, thể thao cho trẻ nhà trẻ

– Hình thành hiểu biết cho trẻ , tạo điều kiện cho trẻ thể hiện năng lực cá nhân

8.2 Nội dung hoạt động vui chơi giải trí, lễ hội thể dục, thể thao cho trẻ nhà trẻ

– Chương trình hoạt động vui chơi cần sắp xếp hợp lí

– Nội dung bài tập, các trò chơi phải quen thuộc với trẻ

– Kết hợp nhiều trò chơi

– Luân phiên thay đổi trò chơi

– Các trò chơi phù hợp với chủ đề

8.3 Phương pháp và yêu cầu tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, lễ hội thể dục, thể thao cho trẻ nhà trẻ

– Khi tổ chức giáo viên vừa là người điều khiển, vừa tham gia vào các hoạt động

– Chú ý khả năng riêng biệt của trẻ để động viên

– Việc tập luyện được thực hiện trong giờ học thể dục và các hoạt động khác

– Không để trẻ vận động quá sức